Chủ Nhật, 27 tháng 10, 2013

Huỳnh Mẫn Đạt (1807-1882)


Vài nét về tác giả:

Huỳnh Mẫn Đạt, người làng Tân Hội, huyện Tân Long, tỉnh Gia Định, nay là Thành phố Hồ Chí Minh.

Gia Long: Kẻ tội đồ hay vĩ nhân lịch sử?


Những lỗi lầm của Nguyễn Ánh là rất lớn và đáng lên án, nhưng vẫn có thể coi ông là một vĩ nhân lịch sử, một thực thể tất yếu của lịch sử Đại Việt. Trong danh mục những minh vương dựng nghiệp lớn, có cả tên ông.

Thứ Năm, 17 tháng 10, 2013

Võ Nguyên Giáp và Huyền Thoại "Không Thể Đánh Bại" của Người Mỹ


James A. Warren
Phạm Anh Trúc giới thiệu
 (Sachhiem.net)
James A. Warren

Nghiêng mình trước anh linh của Đại tướng-Anh hùng Việt Nam Võ Nguyên Giáp nhà báo nổi tiếng nước Mỹ James A. Warren đã có những dòng viết chân thật, xúc động, ca ngợi tài tác chiến thao lược và nhân cách đại nhân của Người.

Thứ Hai, 14 tháng 10, 2013

Báo chí quốc tế xúc động trước dòng người 50 km tiễn Đại tướng Võ Nguyên Giáp


Các hãng tin lớn thế giới hôm nay đăng nhiều bài viết và hình ảnh hàng chục nghìn người Hà Nội đổ ra các tuyến phố cho đến tận sân bay Nội Bài và quỳ xuống để tiễn biệt Đại tướng Võ Nguyên Giáp trước khi ông về với quê mẹ Quảng Bình.

Thứ Ba, 1 tháng 10, 2013

HÌNH ẢNH HÀ NỘI XƯA


Chợ Đồng Xuân nằm trong khu phố cổ, phía tây là phố Đồng Xuân, phía bắc là phố Hàng Khoai, phía nam là phố Cầu Đông, phía đông là ngõ chợ Đồng Xuân.
Cổng chợ nhìn sang phía tây, phía trước là một khoảng trống nhỏ. Phía Bắc có quán Huyền Thiên- sau đổi thành chùa Huyền Thiên. Ngay sát sau chợ là chợ Bắc Qua. Vì vậy nhiều người gọi cả hai là chợ Đồng Xuân - Bắc Qua.
Ở góc tây bắc của chợ có đài Cảm tử, kỷ niệm ngày Toàn quốc kháng chiến.
Trong thời gian xây dựng lại Thành Thăng Long vào mùa hạ năm Giáp Tí, 1804, Tổng Trấn Nguyễn Văn Thành dưới triều đại Nguyễn đã cho đặt ngôi chợ lớn ở cửa chính đông, hay còn gọi là chợ Đồng Xuân ngày nay.
Chợ Đồng Xuân tuy nằm trong khu phố cổ nhưng có tuổi đời trẻ hơn rất nhiều so với các phố xung quanh. Trước kia đây là khu đất trống thuộc phường Đồng Xuân, huyện Thọ Xương nằm trước quán Huyền Thiên (sau đổi thành chùa Huyền Thiên). Người dân họp chợ trên hai khu đất ở cạnh chùa Cầu Đông ở phố Hàng Đường và cạnh đền Bạch Mã ở phố Hàng Buồm vì hai khu đất đó gần bến sông, tiện cho thuyền đi lại.